Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo một project Laravel mới để chuẩn bị cho việc chinh phục Laravel
Một webserver với :
PHP >= 5.4
MCrypt PHP Extension
Một localhost chạy PHP chắc chắn là không thể thiếu đối với các bạn đã biết PHP cơ bản.
Nếu các bạn chưa cài, hãy cài vào máy trước khi tiếp tục. Cá nhân mình hay sử dụng XamppServer. Các bạn có thể tải về từ trang chủ Xampp
composer create-project laravel/laravel laravelproject --prefer-dist
Composer sẽ tự động tải và cài đặt Laravel kèm với các thành phần đi kèm vào thư mục laravelproject (các bạn có thể đổi tên thư mục này tùy ý)
Mở trình duyệt lên truy cập vào địa chỉ http://localhost/laravelproject/public . Nếu thấy hình bên dưới là bạn đã cái đặt thành công Laravel. (Để tiện cho việc lập trình, các bạn hãy tạo một Virtual Host với tên miền như laravel.dev)
laravel-welcome
Mở file app/config/app.php, ở đây có một số mục bạn cần chú ý như :
app.debug bật debug chi tiết giúp bạn dễ dàng kiểm soát lỗi. Nếu giá trị false thì chỉ có một thông báo ngắn với lỗi 500 được xuất ra (Internal Servel Error)
'timezone' => 'Asia/Ho_Chi_Minh'
(Chỉnh thành giờ Việt Nam)
#Pretty URL (URL Rewrite)
Mặc định thì trong thư mục /public đã có file cấu hình .htaccess dành cho Apache để sử dụng Pretty URL. Nhưng nếu không có thì bạn có thể cấu hình như sau :
#Apache
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine On
RewriteCond %{REQUEST_FILENAME} !-d
RewriteCond %{REQUEST_FILENAME} !-f
RewriteRule ^ index.php [L]
Lưu ý: mod_rewrite phải được bật trong Apache thì Pretty URL mới có hiệu lực
Để cấu hình, các bạn mở file app/config/database.php. Ở đây bạn chỉ cần quan tâm đến 2 mục đó là app.default và app.mysql.
Mục app.default có nghĩa là database được Laravel sử dụng mặc định
Mục app.connections : cấu hình các kết nối. Bạn hãy tạo 1 database mới rồi nhập các thông số phù hợp vào. Ở đây mình chọn mysql là mặc định và cấu hình:
'mysql' => array(
'driver' => 'mysql',
'host' => 'localhost',
'database' => 'Tên Database',
'username' => 'root',
'password' => '',
'charset' => 'utf8',
'collation' => 'utf8_unicode_ci',
'prefix' => '',
),
Vào Public: Copy hết ra ngoài cùng Local
+ Vào index.php
require __DIR__.'/local/vendor/autoload.php';
$app = require_once __DIR__.'/local/bootstrap/app.php';
+ Autoload
'timezone' => 'Asia/Ho_Chi_Minh',
+ View: dưới tittle, trên link
<base href="{{asset('')}}">
Xong rồi đó. Chào mừng bạn đến với Laravel. Cấu hình của tôi
#1. Chuẩn bị
Composer: Download ComposerMột webserver với :
PHP >= 5.4
MCrypt PHP Extension
Một localhost chạy PHP chắc chắn là không thể thiếu đối với các bạn đã biết PHP cơ bản.
Nếu các bạn chưa cài, hãy cài vào máy trước khi tiếp tục. Cá nhân mình hay sử dụng XamppServer. Các bạn có thể tải về từ trang chủ Xampp
#2. Cài đặt Laravel
Mở CommandPrompt lên tại thư mục gốc của localhost (với WampServer là thư mục www, các server khác có thể là htdocs, public, …). Gõ lệnh sau:composer create-project laravel/laravel laravelproject --prefer-dist
Composer sẽ tự động tải và cài đặt Laravel kèm với các thành phần đi kèm vào thư mục laravelproject (các bạn có thể đổi tên thư mục này tùy ý)
Mở trình duyệt lên truy cập vào địa chỉ http://localhost/laravelproject/public . Nếu thấy hình bên dưới là bạn đã cái đặt thành công Laravel. (Để tiện cho việc lập trình, các bạn hãy tạo một Virtual Host với tên miền như laravel.dev)
laravel-welcome
#3. Cấu hình
#Cấu hình cơ bảnMở file app/config/app.php, ở đây có một số mục bạn cần chú ý như :
app.debug bật debug chi tiết giúp bạn dễ dàng kiểm soát lỗi. Nếu giá trị false thì chỉ có một thông báo ngắn với lỗi 500 được xuất ra (Internal Servel Error)
'timezone' => 'Asia/Ho_Chi_Minh'
(Chỉnh thành giờ Việt Nam)
#Pretty URL (URL Rewrite)
Mặc định thì trong thư mục /public đã có file cấu hình .htaccess dành cho Apache để sử dụng Pretty URL. Nhưng nếu không có thì bạn có thể cấu hình như sau :
#Apache
Options +FollowSymLinks
RewriteEngine On
RewriteCond %{REQUEST_FILENAME} !-d
RewriteCond %{REQUEST_FILENAME} !-f
RewriteRule ^ index.php [L]
Lưu ý: mod_rewrite phải được bật trong Apache thì Pretty URL mới có hiệu lực
#4. Database
Laravel Eloquent được xây dựng trên PDO nên hỗ trợ nhiều loại database (MySQL, PogresSQL, SQLite)...và bạn có thể kết hợp sử dụng nhiều database cùng lúc trong ứng dụng.Để cấu hình, các bạn mở file app/config/database.php. Ở đây bạn chỉ cần quan tâm đến 2 mục đó là app.default và app.mysql.
Mục app.default có nghĩa là database được Laravel sử dụng mặc định
Mục app.connections : cấu hình các kết nối. Bạn hãy tạo 1 database mới rồi nhập các thông số phù hợp vào. Ở đây mình chọn mysql là mặc định và cấu hình:
'mysql' => array(
'driver' => 'mysql',
'host' => 'localhost',
'database' => 'Tên Database',
'username' => 'root',
'password' => '',
'charset' => 'utf8',
'collation' => 'utf8_unicode_ci',
'prefix' => '',
),
#5. Tùy biến:
Tạo thư mục Local: Copy hết thư mục gốc cho vào local:Vào Public: Copy hết ra ngoài cùng Local
+ Vào index.php
require __DIR__.'/local/vendor/autoload.php';
$app = require_once __DIR__.'/local/bootstrap/app.php';
+ Autoload
'timezone' => 'Asia/Ho_Chi_Minh',
+ View: dưới tittle, trên link
<base href="{{asset('')}}">